Thứ Ba, 27 tháng 9, 2016

Biện pháp xử lý nước thải có nhiễm hóa chất độc hại

Hầu hết các quy trình xử lý nước thải thông dụng sử dụng ở các ,máy lọc nước đều tuân thủ các bước trên, tùy theo đặc điểm nước thải mà một hay nhiều phần được bỏ đi. Đối với các quy trình đặc biệt khác nằm ngoài máy lọc nước không dùng điện mang tính bao quát của quy trình trên, cũng đều tuân theo một hay nhiều hệ thống xử lý chính sau:

Xử lý cơ học: loại bỏ rác, cặn,…qua các thiết bị máy lọc nước, điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải.
Xử lý hóa học: keo tụ - tạo bông – lắng (không kể đến quá trình khử trùng đầu ra bằng clo).
Xử lý sinh học (bùn hoạt tính) kết hợp quá trình khử Nitơ (Nitrification and Denitrification): loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải.

Xử lý bùn cặn: giảm độ ẩm của bùn trước khi thải bỏ theo quy định.

Vậy, trong hệ thống xử lý nước thải, ngoài các khoản đầu tư cố định cho các phẩn khác (cơ học, sinh học, bùn cặn,…), hệ thống xử lý bằng hóa chất là khoảng đầu tư liên tục. Do tính đặc thù của hóa chất nên các sản phẩm hóa chất thường có giá thành cao khi so sánh tương đối với phần lợi về mặt kinh tế của hệ thống xử lý nước thải. Vì thế nên việc châm hóa chất keo tụ - tạo bông (khâu đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý các hạt lơ lửng cỡ nhỏ hơn 10–4mm) với lưu lượng chính xác không chỉ giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ của quá trình lắng lại các hạt cỡ nhỏ, mà còn giúp tiết kiệm các chi phí liên quan.
  •  

Chia sẻ cho bạn bè

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.
Tắt Quảng Cáo [X]